Áo dài ngũ thân trên phố ngày xuân
Là người Việt Nam, chúng ta luôn tự hào khi mang trên mình chiếc áo dài truyền thống. Dẫu theo thời gian với nhiều thay đổi, áo dài vẫn luôn là biểu tượng của văn hóa, vẻ đẹp riêng mà mỗi người con nước Việt mãi yêu quý, giữ gìn…
Ở Cố đô Huế, áo dài cổ nam - nữ truyền thống, áo dài ngũ thân, đang được các thế hệ đón nhận và yêu thích trở lại, nhất là trong những dịp lễ, Tết, hội hè. Mong trở về nếp xưa nên các bạn nhỏ được người lớn khuyến khích mặc áo dài ở những nơi, những dịp trang trọng của mình.
Đầu xuân Tân Sửu, các teen khối 8 - trường THCS Nguyễn Tri Phương (TP Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế) đã cùng nhau ra phố, kịp ghi lại những hình ảnh trong trang phục áo dài truyền thống khá đặc biệt và ấn tượng.
Mời bạn theo chân đón Xuân cùng các bạn ấy nhé!
Áo dài ra đời vào thời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1714 - 1765). Đến thời vua Minh Mạng (1827 - 1837), áo dài ngũ thân mới trở thành trang phục chung của cả nước.
Có thể nói Kinh đô Huế là nguồn cội của áo dài Việt...
Áo dài ngũ thân có năm thân, phần thân rộng, không chít eo…
Mỗi chi tiết trên áo đều có một ý nghĩa riêng
Các teen đều yêu thích, rạng rỡ khi được mặc áo dài truyền thống
Trường Chuyên Quốc học Huế và Hai Bà Trưng là những địa điểm đúng điệu để “check in” nè...
Nóng trong ngày
Tin mới nhất

- Rapper Bình Gold phát ngôn "xóc nảy", hứa nếu được làm HLV Rap Việt sẽ làm ngay 1 việc
- 5 loại thực phẩm "tưởng không mập mà mập không tưởng", nhất là loại số 3 ai cũng lầm tưởng
- Sĩ tử cần biết: Cách quy đổi chứng chỉ IELTS thành điểm xét tuyển vào các trường Đại học
- Vẻ đẹp tinh khôi của các "nàng thơ" kỷ yếu từng gây thương nhớ suốt một thời
Nóng trong tuần

- Rapper Bình Gold phát ngôn "xóc nảy", hứa nếu được làm HLV Rap Việt sẽ làm ngay 1 việc
- 5 loại thực phẩm "tưởng không mập mà mập không tưởng", nhất là loại số 3 ai cũng lầm tưởng
- Vẻ đẹp tinh khôi của các "nàng thơ" kỷ yếu từng gây thương nhớ suốt một thời
- Thời tiết 14/7: Miền Bắc mưa to, nhiều tỉnh có nguy cơ ngập lụt