Áo dài Huế với ngày hội toàn dân

Hằng Hằng
Câu chuyện áo dài không chỉ là điểm nhấn đẹp trong ngày hội non sông mà nó còn là động lực góp phần quảng bá hình ảnh, vận động nhân dân chung tay phục hưng, đưa chiếc áo dài Việt Nam trở về thời hoàng kim của nó.

Ngày 23/5/2021, khắp mọi miền đất nước tràn ngập không khí rộn ràng đi bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Ở Cố đô Huế, nhiều cử tri Huế đã chọn mặc trang phục áo dài truyền thống/áo dài ngũ thân theo lời kêu gọi Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh. Hình ảnh ấy trong ngày bầu cử thật đẹp, rất Huế đồng thời mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam.

Mời các bạn ngắm nhìn nét đẹp của nhiều cử tri ở Huế nhé!

ao dai Hue - Ảnh 2
ao dai Hue - Ảnh 3
ao dai Hue - Ảnh 4
ao dai Hue - Ảnh 5
Các cử tri trang trọng trong trang phục áo dài…
ao dai Hue - Ảnh 6

Bác Nguyễn Thanh Hải - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế rất vui khi mang sắc phục đi bỏ phiếu



Đọc báo điện tử Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng nhanh chóng, thuận tiện và an toàn hơn trên các thiết bị di động với Ứng dụng TNTP&NĐ Online

Tải ngay ứng dụng TNTP&NĐ Online TẠI ĐÂY

Bạn đang đọc bài viết Áo dài Huế với ngày hội toàn dân tại chuyên mục Phóng Viên Nhỏ của Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng. Mọi thông tin góp ý và chia sẻ, xin vui lòng gửi về hòm thư banbientap@thieunien.vn.

Bài liên quan

Bài Phóng Viên Nhỏ khác

“Chiến sĩ nhí” học làm báo Đội

Ngày 26/6, tại Trung đoàn 924 – Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Tiền Giang, 105 chiến sĩ nhí đã có buổi trải nghiệm làm báo cực kỳ sôi nổi cùng các anh, chị đến từ báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng.

Gặp vận động viên nhí Bảo Trâm – cô bé “mít ướt”

Trong đoàn vận động viên của ngành Giáo dục Hà Tĩnh tham dự Hội khỏe phù đổng (HKPĐ) toàn quốc lần thứ X, Khu vực III, tổ chức tại tỉnh Quảng Nam, đội tuyển điền kinh với 34 vận động viên độ tuổi lớp 5 đếp lớp 9 đã dành kết quả đáng tự hào khi xếp hạng Nhất toàn đoàn và đoạt Cờ xuất sắc.

Loài cây "ma cà rồng" đỏ như máu cực quý hiếm

Theo mô tả của các nhà khoa học, cây “ma cà rồng” vô cùng hiếm gặp trong tự nhiên, chúng là một chi thực vật ký sinh, bám chặt vào rễ của thực vật chủ hút hết chất dinh dưỡng xung quanh rễ cây lân cận để tồn tại.