Những triệu chứng khi trẻ sơ sinh bị viêm phổi
Viêm phổi là bệnh hô hấp nguy hiểm, đặc biệt đối với trẻ sơ sinh. Nhiều trường hợp trẻ nhập viện muộn, gây nguy hiểm tính mạng do cha mẹ không nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh.
Những triệu chứng khi trẻ sơ sinh bị viêm phổi
Viêm phổi là bệnh hô hấp nguy hiểm, đặc biệt đối với trẻ sơ sinh. Nhiều trường hợp trẻ nhập viện muộn, gây nguy hiểm tính mạng do cha mẹ không nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh.
Viêm phổi là bệnh hô hấp nguy hiểm, đặc biệt đối với trẻ sơ sinh. Nhiều trường hợp trẻ nhập viện muộn, gây nguy hiểm tính mạng do cha mẹ không nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh.
Mỡ máu cao xuất hiện khi cơ thể không thể đào thải hoặc chuyển hóa chất béo dư thừa, khiến cholesterol và triglyceride tăng lên.
Nếu một ngày bạn chợt cảm thấy tai mình đau nhói, có dịch tai chảy ra, hoặc cảm giác tai ọc ọc như có nước ở bên trong, khả năng nghe giảm hẳn… thì xin chia buồn, rất có thể căn bệnh viêm tai giữa đã “ghé thăm” bạn rồi đấy!
Sở TT&TT tỉnh Lai Châu phối hợp với UBND huyện Tam Đường tổ chức họp báo đột xuất về vụ việc 20 học sinh mầm non bị nghi ngộ độc thuốc diệt chuột xảy ra tại Trường Mầm non xã Giang Ma, huyện Tam Đường (Lai Châu).
Sáng 28/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội nhận định, bệnh nhân mắc sởi đang có xu hướng gia tăng.
Theo Bộ Y tế, hiện nay đang là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, nhất là bệnh cúm mùa...
Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho nhiều trẻ nhập viện mắc viêm màng não, nguyên nhân chủ yếu là do Enterovirus.
Khi tham gia trò chơi bắt pen, người chơi sẽ gặp phải nhiều nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ, thậm chí có thể dẫn tới đột quỵ, đe dọa tính mạng.
Mất nước xảy ra khi cơ thể bạn mất nhiều nước hơn lượng nước bổ sung vào. Điều này khiến cơ thể khó thực hiện một số chức năng cơ bản, như duy trì nhiệt độ ổn định và đào thải chất thải.
Một mùa trung thu nữa lại về bánh trung thu đang ngập tràn trên khắp thị trường. Bánh trung thu không thể thiếu trong mỗi gia đình mỗi khi dịp trung thu về.
Bộ Y tế khuyến cáo: Người dân vùng bão lũ không sử dụng gia súc, gia cầm chết chế biến thực phẩm, nhằm phòng chống ngộ độc thực phẩm. Với những khu vực bị ngập lụt, sạt lở gây chia cắt khuyến khích người dân sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, ăn ngay như: lương khô, mì gói, nước uống đóng chai...
Trong và sau mưa bão, lũ lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Ngày 27/8, UBND TP. Hồ Chí Minh chính thức công bố dịch sởi trên toàn thành phố, trong bối cảnh ca bệnh đã xuất hiện ở 57 phường, xã, 16 quận, huyện.
Thống kê những năm gần đây cho thấy tỷ lệ béo phì ở trẻ em ngày càng gia tăng, đặc biệt là ở những thành phố lớn, nơi có mức sống cao cùng với đó là tỷ lệ bệnh lý không lây nhiễm gia tăng và ngày một trẻ hóa.
Theo Sở Y tế TP. Hà Nội, trong tuần gần đây (19 đến 26/7), toàn Thành phố ghi nhận 125 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH) tại 25 quận, huyện. Các quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân (BN) SXH là: Đan Phượng, Phúc Thọ, Hà Đông, Đống Đa, Thạch Thất, Hoàng Mai.
Mưa bão khiến nhiều nơi ngập lụt, nước bẩn dâng cao, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây tả, kiết lỵ, ghẻ, thương hàn sinh sôi, lây bệnh.
Khi đang ở trong nhà, cô bạn 13 tuổi ở Hà Nội bất ngờ bị ong mật bay vào đốt, chỉ một nốt đốt nhưng gây sốc phản vệ nguy kịch…
5 tháng đầu năm nay, tỷ lệ tiêm chủng hầu hết vắc-xin trong chương trình Tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ, trong đó vắc-xin "5 trong 1" có thành phần bạch hầu và ho gà chỉ đạt 36,8%.
Để đối phó với thời tiết nóng bức, nhiều gia đình sử dụng điều hòa để nhiệt độ thấp dưới 20 độ C. Sự chênh lệch nhiệt độ phòng lạnh và ngoài trời quá cao, khiến trẻ khó thích nghi, có thể gây viêm phổi.
Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nhóm B theo Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm. Đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác...