Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn

Bảo Bối
Vào mùa nắng nóng, nhiệt độ tăng, độ ẩm xuống thấp, các vật liệu, đồ đạc dễ bắt cháy cộng với việc sử dụng điện và các loại nhiên liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh tăng cao, tiềm ẩn nguy cơ cháy, nổ là rất lớn.

Theo thống kê, có 2 nhóm nguyên nhân gây cháy chủ yếu: Do sự cố hệ thống điện (dây và cáp điện, thiết bị đóng ngắt, công tắc, ổ cắm…) và thiết bị điện (bóng đèn, bàn là, tủ lạnh, quạt, bếp, nồi cơm điện…); Do sơ suất của con người trong sử dụng lửa, xăng dầu, khí đốt, hóa chất...

thieunien.vn gửi đến độc giả một số kiến thức cơ bản bằng hình ảnh đồ họa trong cuốn "Cẩm nang Phòng cháy chữa cháy trong gia đình" do Cục Cảnh sát PCCC phát hành nhằm đảm bảo an toàn PCCC và thoát nạn cho các bạn và gia đình:

Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 1
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 2
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 3
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 4
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 5
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 6
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 7
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 8
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 9
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 10
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 11
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 12
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 13
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 14
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 15
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 16
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 17
Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn - Ảnh 18

 

Đọc báo điện tử Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng nhanh chóng, thuận tiện và an toàn hơn trên các thiết bị di động với Ứng dụng TNTP&NĐ Online

Tải ngay ứng dụng TNTP&NĐ Online TẠI ĐÂY

Bạn đang đọc bài viết Phòng cháy, chữa cháy mùa nắng nóng và cách thoát nạn tại chuyên mục Kỹ Năng Sống của Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng. Mọi thông tin góp ý và chia sẻ, xin vui lòng gửi về hòm thư banbientap@thieunien.vn.

Bài liên quan

Bài Kỹ Năng Sống khác

Nhường nhịn bạn gái là ga-lăng

Tối nay, lúc ăn cơm, mẹ cứ phàn nàn con chẳng “ga-lăng” gì cả, giành đồ chơi với bạn gái. Rồi lại lấy quyển sách đập lên đầu bạn nữa chứ. Con cãi, vì bạn đập con trước. Rồi con cứ bực bội với mẹ mãi… Bố biết, vì con chưa hiểu thế nào là “ga-lăng”, và vì sao đàn ông, con trai lại phải nhường nhịn đàn bà, con gái?

Bí kíp để không sợ bác sĩ

Hôm qua con bị đau bụng. Thế mà con cứ cố chịu đau không dám kêu, cho đến khi mặt tái nhợt, bố phát hiện ra mới đưa con đi khám. Hóa ra, con sợ bác sĩ. Cả hai anh em con, cứ nhắc đến bác sĩ là sợ rúm cả người lại.

Không nên ăn kẹo trước khi đi ngủ

Tối qua nhà có khách, mẹ để đĩa kẹo mời khách. Bố phát hiện ra, con gái của bố mời khách một cái thì ăn đến 4, 5 cái. Có lúc còn… cho liền mấy cái kẹo vào miệng nữa. Mẹ can ngăn không được.

"Ứng xử" với tiền lì xì dịp Tết

Mỗi dịp Tết đến Xuân về, ai chả háo hức khi được nhận những chiếc phong bao lì xì đỏ thắm cùng với những lời chúc tốt đẹp phải không nào? Thế nhưng bạn đã biết cách ứng xử sao cho đúng khi nhận lì xì và cách quản lý số tiền này chưa? Hãy bỏ túi ngay những “bí kíp” dưới đây nhé!