Độc lạ giống gà đẹp như chim công

Tiền mặt vàng là tên giống gà thuộc loài chim quý của Việt Nam. Chúng sở hữu ngoại hình đẹp mắt như loài chim công.
Gà Tiền mặt vàng có tên khoa học Polyplectron bicalcarratum, thuộc họ Trĩ. Ở Việt Nam có 2 phân loài phân bố ở Tây Bắc và đặc hữu ở Đông Bắc kéo dài đến Quảng Nam, Đà Nẵng.
Gà Tiền mặt vàng có tên khoa học Polyplectron bicalcarratum, thuộc họ Trĩ. Ở Việt Nam có 2 phân loài phân bố ở Tây Bắc và đặc hữu ở Đông Bắc kéo dài đến Quảng Nam, Đà Nẵng.
Gà (chim) đực trưởng thành nhìn tổng thể bộ lông màu xám tro hơi nâu. Da quanh mặt vàng phớt hồng. Đỉnh đầu có lông xù lên tựa như mào thấp, màu hơi vàng trắng. Hông, phần trước cổ nâu trắng nhạt. Phía sau cổ, ngực có những vệt trắng rõ. Lưng, phao câu và lông bao đuôi cũng có những vệt trắng xếp thành hàng ngay ngắn, nhưng nhạt mờ hơn ngực. Trên cánh có những sao tròn màu xanh lam óng ánh. Lông đuôi cũng có những sao dạng bầu dục màu lục xanh biếc. Mỗi đôi sao được xếp theo hàng ngang.
Con đực trưởng thành nhìn tổng thể bộ lông màu xám tro hơi nâu. Da quanh mặt vàng phớt hồng. Đỉnh đầu có lông xù lên tựa như mào thấp, màu hơi vàng trắng. Hông, phần trước cổ nâu trắng nhạt. Phía sau cổ, ngực có những vệt trắng rõ. Lưng, phao câu và lông bao đuôi cũng có những vệt trắng xếp thành hàng ngay ngắn, nhưng nhạt mờ hơn ngực. Trên cánh có những sao tròn màu xanh lam óng ánh. Lông đuôi cũng có những sao dạng bầu dục màu lục xanh biếc. Mỗi đôi sao được xếp theo hàng ngang.
Gà (chim) cái tương tự như chim đực nhưng cỡ nhỏ hơn, lông xỉn hơn. Da mặt màu hồng thịt. Màu trắng của mào, lông ở gáy và họng không rõ lắm. Những sao trên cánh nhỏ và đen hơn, ánh sao không rõ bằng ở chim đực. Trên các lông đuôi ngắn nhất không có sao. Mỏ đen ở chóp và hai mép, phần còn lại màu hồng thịt, chân xám nâu, có 2 cựa (mỗi chân 1 cựa). Con cái cựa ít phát triển.
Gà (chim) cái tương tự như chim đực nhưng cỡ nhỏ hơn, lông xỉn hơn. Da mặt màu hồng thịt. Màu trắng của mào, lông ở gáy và họng không rõ lắm. Những sao trên cánh nhỏ và đen hơn, ánh sao không rõ bằng ở chim đực. Trên các lông đuôi ngắn nhất không có sao. Mỏ đen ở chóp và hai mép, phần còn lại màu hồng thịt, chân xám nâu, có 2 cựa (mỗi chân 1 cựa). Con cái cựa ít phát triển.
Thức ăn của chúng gồm các loại hạt, mối, trái cây và các loài không xương sống. Con mái mỗi lứa thường đẻ hai quả trứng.
Thức ăn của chúng gồm các loại hạt, mối, trái cây và các loài không xương sống. Con mái mỗi lứa thường đẻ hai quả trứng.
Dù không hào không háo nhoáng như chim công, gà tiền mặt vàng vẫn không kém phần quyến rũ với vẻ đẹp bí ẩn của những đốm sao xanh.
Dù không hào không háo nhoáng như chim công, gà tiền mặt vàng vẫn không kém phần quyến rũ với vẻ đẹp bí ẩn của những đốm sao xanh.
Gà tiền mặt vàng là loài chim quý, được xếp vào nhóm IB loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ.
Gà tiền mặt vàng là loài chim quý, được xếp vào nhóm IB loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ.
Do bị săn bắt liên tục và nạn phá rừng, số lượng gà tiền mặt vàng ở Việt Nam ngày càng bị giảm sút.
Do bị săn bắt liên tục và nạn phá rừng, số lượng gà tiền mặt vàng ở Việt Nam ngày càng bị giảm sút.

Đọc báo điện tử Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng nhanh chóng, thuận tiện và an toàn hơn trên các thiết bị di động với Ứng dụng TNTP&NĐ Online

Tải ngay ứng dụng TNTP&NĐ Online TẠI ĐÂY

Bạn đang đọc bài viết Độc lạ giống gà đẹp như chim công tại chuyên mục Vui - Độc - Lạ của Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng. Mọi thông tin góp ý và chia sẻ, xin vui lòng gửi về hòm thư banbientap@thieunien.vn.

Bài liên quan

Bài Vui - Độc - Lạ khác

Những bảo tàng... ngon nuốt lưỡi

Khi đến tham quan các Bảo tàng ẩm thực nổi tiếng trên thế giới, những người có “tâm hồn ăn uống” dạt dào hẳn sẽ “lãi” to. Bởi họ được đã mắt nhìn, đã tai nghe những câu chuyện thú vị về lịch sử hình thành ẩm thực trên thế giới. Các bạn hãy cùng Chăm Học khám phá một số Bảo tàng ẩm thực… siêu ngon, siêu cuốn nhé!

Gấu nước: Sinh vật chịu bức xạ "siêu nhân" gấp 1.000 lần con người

Loài gấu nước Hypsibius henanensis sở hữu khả năng chịu đựng bức xạ gamma cao từ 3.000 đến 5.000 gray - mức mà con người chỉ cần tiếp xúc 1/1.000 là tử vong. Hệ gene đặc biệt của loài sinh vật này giúp giải mã cách chúng vượt qua giới hạn sinh học và sống sót trong điều kiện khắc nghiệt.