Hiểm hoạ “chết đuối trên cạn”: 5 biểu hiện, 7 cách đề phòng

Huệ Anh
Nhiều gia đình đau khổ kể lại rằng, họ không thể tin được người thân mình vừa bơi lội khoẻ mạnh như vậy mà chỉ vài giờ sau thì tử vong. “Chết đuối trên cạn” thực sự là một hiểm hoạ mà ai cũng cần hiểu rõ để phòng ngừa.

Tình trạng chết đuối trên cạn không quá phổ biến ở trẻ em và xác xuất thấp ở người lớn. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải hết sức cẩn thận khi xuống nước. Đặc biệt là trẻ em, chỉ được xuống nước khi có sự giám sát chặt chẽ của người lớn, kể cả khi trẻ đã biết bơi.

Đọc báo điện tử Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng nhanh chóng, thuận tiện và an toàn hơn trên các thiết bị di động với Ứng dụng TNTP&NĐ Online

Tải ngay ứng dụng TNTP&NĐ Online TẠI ĐÂY

Bạn đang đọc bài viết Hiểm hoạ “chết đuối trên cạn”: 5 biểu hiện, 7 cách đề phòng tại chuyên mục Cẩm nang của Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng. Mọi thông tin góp ý và chia sẻ, xin vui lòng gửi về hòm thư banbientap@thieunien.vn.

Bài liên quan

Bài Cẩm nang khác

Top 5 loại củ tốt cho mắt

Cà rốt, khoai lang, củ cải chứa beta-carotene, lutein, vitamin C, A, kali có thể ngăn ngừa gốc tự do gây tổn thương và lão hóa tế bào mắt, cải thiện thị lực.

Bí kíp giúp bạn học hiệu quả

Đã đến thời điểm chúng mình phải tăng tốc tập trung học tất cả các môn để chuẩn bị cho mùa thi học kỳ 2 đạt hiệu quả cao nhất. Vậy, bạn đã có những “chiêu” để học “vào đầu ào ào” mà không hề bị áp lực? Hãy áp dụng vài bí Biết cách sắp xếp khoa học kíp dưới đây xem sao nhé!

Vì sao gọi gấc là "loại quả đến từ thiên đường"

Quả gấc là một trong những thực phẩm được sử dụng nhiều trong ẩm thực của người Việt bởi tính chất thơm, ngon. Mặt khác, đây cũng là loại "quả vàng" mà nước ta đang sở hữu với những tác dụng tuyệt vời cho sức khoẻ vì những hàm lượng cao chất dinh dưỡng và hoạt chất phòng bệnh.